Trung tâm nghiên cứu pháp luật và chính sách phát triển bền vững (LPSD) là tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhiều hoạt động hợp tác với các tổ chức phi chính phủ thuộc Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN), Liên minh hành động về công lý môi trường sức khỏe (JEH), và là thành viên của Mạng lưới pháp lý khu vực Mekong (Mekong Legal network). Đợt II năm 2020, LPSD tuyển dụng vị trí Thực tập sinh cho 03 nhóm.
Trung tâm nghiên cứu pháp luật và chính sách phát triển bền vững (LPSD) là tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhiều hoạt động hợp tác với các tổ chức phi chính phủ thuộc Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN), Liên minh hành động về công lý môi trường sức khỏe (JEH), và là thành viên của Mạng lưới pháp lý khu vực Mekong (Mekong Legal network). Đợt I năm 2020, LPSD tuyển dụng vị trí Thực tập sinh cho 03 nhóm.
Trung tâm nghiên cứu pháp luật và chính sách phát triển bền vững (LPSD) là tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhiều hoạt động hợp tác với các tổ chức phi chính phủ thuộc Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN), Liên minh hành động về công lý môi trường sức khỏe (JEH), và là thành viên của Mạng lưới pháp lý khu vực Mekong (Mekong Legal network). Năm 2019-2020, Trung tâm có chương trình tuyển dụng nhân sự 4 vị trí, thuộc 2 nhóm Nghiên cứu-tư vấn (mảng pháp lý) và Truyền thông-sự kiện(phát triển cộng đồng) như sau:
Từ 25/09/2019 - 14/10/2019 Câu lạc bộ Thiện Nguyện 3S (đơn vị được Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật và Chính sách Phát triển bền vững bảo trợ hoạt động) phối hợp cùng hai điểm trường tại tỉnh Nam Định tổ chức cuộc thi sáng tác nghệ thuật với chủ đề " Hải Ninh - Quê hương em" dành cho các bạn học sinh từ 6 - 15 tuổi.
Vậy là chúng tôi lại trở lại Thanh Hóa, nơi đầu tiên tôi đặt chân tới trong chương trình thực tập của mình. Chuyến thực địa này khiến tôi háo hức tới độ gần như không ngủ được, cảm giác giống như đứa con đi xa sắp được về nhà.
Mỗi chuyến đi thực địa trong lòng tôi vô cùng háo hức, tôi có thể rời xa chốn náo nhiệt, chen chúc và bầu không khí ô nhiễm tại thành phố đến một nơi trong lành, gặp những người dân thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ chúng tôi khi khó khăn. Về nơi đây, tôi được gặp gỡ người dân, hỏi thăm cuộc sống,
Trước đó, tôi không hiểu thực địa là gì, làm việc với cộng đồng ra sao…vì vậy, khi đọc bản kế hoạch thực địa tại xã Hải Châu – Huyện Hải Hậu – Tỉnh Nam Định tôi vô cùng hòa hứng. Mục tiêu chính chuyến đi thực địa này là đề xuất triển khai chương trình “Tọa đàm hướng nghiệp – Chắp cánh tương lai” tại xã Hải Châu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Để chuẩn bị cho chuyến đi thực địa tôi đã đọc các quy trình làm việc, quy trình công tác, quy trình đi thực địa…nhưng vẫn lo lắng đôi chút vì chưa bao giờ được thực hiện một chương trình dành cho cộng đồng.
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, trong chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ đã đặt nông nghiệp là động lực chính cho sự phát triển kinh tế, đồng thời coi phát triển nông nghiệp bền vững là mục tiêu chiến lược
Trong 02 ngày (26 &27/6/2019), tại Hội trường Resort Thanh Thủy - Phú Thọ, đã diễn ra khóa Tập huấn: “Tăng cường kĩ năng truyền thông về phòng chống tác hại của Amiăng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” với sự tham gia của Ủy Ban Dân tộc, Viện IRECO, thành viên Nhóm JEH, Tổ chức APHEDA; các báo, đài, tạp chí và cộng đồng các tỉnh Hòa Bình, Thái Nguyên, Sơn La.
Sau gần 2 tháng kể từ ngày đồng hành với chương trình “Hành động cùng cộng đồng” do Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật và Chính sách phát triển bền vững tổ chức, tôi có chuyến đi thực tế về xã Hải Châu và xã Hải Ninh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật và Chính sách Phát triển Bền vững tuyển dụng thực tập sinh bổ sung đợt 2 năm 2019
Trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, bên cạnh những giá trị tích cực, mô hình kinh tế này cũng để lại những tác động tiêu cực, đặc biệt là các giá trị công cộng chưa được quan tâm một cách thỏa đáng và bị xâm hại nghiêm trọng.
Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật và Chính sách phát triển bền vững đã có gần 10 năm kinh nghiệm áp dụng và phát triển mô hình Luật sư cộng đồng tại Việt Nam. Là một khái niệm mới, bài viết này chỉ đề cập đến Luật sư cộng đồng nhằm đưa ra một đề tài để được quan tâm, thảo luận trong chủ đề quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng.
Trung tâm kính chia sẻ tới các đơn vị thông tấn, báo chí thông tin về hoạt động di dời cây cao su trồng bất hợp pháp khỏi diện tích đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của người dân thuộc 79 hộ dân tại bản Un và bản Củ Pe, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vào ngày 31/10/2018
Chuyến đi này cho phép tôi được gọi hai từ “Kỉ niệm”. Kỉ niệm là những gì đã qua nhưng còn lưu luyến và khắc ghi mãi trong trái tim mình. Ấy là 3-4 lần lên chương trình, nghĩ ý tưởng sẽ hoạt động cùng nhau, mình sẽ làm gì nhỉ, đi đâu, ở đâu, với ai nhỉ,…
Trong thời gian sắp tới, Trung tâm mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa vào hoạt động hỗ trợ và gìn giữ văn hóa bản địa cộng đồng thông qua các chương trình thiện nguyện, học bổng hướng nghiệp,… Theo đó, nhằm tạo điều kiện cho các bạn trẻ có mong muốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm phù hợp với ngành nghề được đào tạo, LPSD xây dựng chương trình thực tập năm 2018 với những nội dung cơ bản sau
Trong chuyến đi lần này, tôi có dịp được trở lại thăm làng Nạp, tại xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, ngôi làng nhỏ nơi con sông Mã hiền hòa chảy qua. Đã là lần thứ hai đặt chân về mảnh đất này, tôi vẫn có một cảm giác thật yên bình và tươi mát đến lạ lùng.